|
|
Có nhiều nhân viên cứ im lìm làm việc, không chia sẻ thông tin hay cảm nghĩ với đồng nghiệp cũng như người quản lý, kể cả trong các cuộc họp. Tại sao vậy và phải giải quyết thế nào? |
|
|
 |
|
|
|
Trong một tổ chức không thể tránh khỏi việc có những nhân viên vô kỷ luật, nói năng thiếu lịch sự, ăn mặc không phù hợp với nguyên tắc công sở, vệ sinh cá nhân kém... Là sếp, bạn buộc phải "ra tay". |
|
|
 |
|
|
|
Anh H. thân mến. Đọc mấy dòng tâm sự của anh trong thư: tôi hiểu anh đang chịu những áp lực mới trong công việc điều hành khi công ty đã niêm yết trên sàn chứng khoán, mở rộng hoạt động trên cả nước và liên kết với các đối tác nước ngoài.
|
|
|
 |
|
|
|
Một nhân viên có biểu hiện sa sút tinh thần: anh ta làm việc uể oải, hay nghỉ làm, thờ ơ với các hoạt động, giảm năng suất, mắc phải nhiều sai sót trong công việc... Trong trường hợp này, người lãnh đạo lại phải đi tìm cách vực lại tinh thần cho anh ta. |
|
|
 |
|
|
|
Là người đứng đầu một doanh nghiệp, bạn không tránh khỏi việc đối mặt với những tình huống khó xử cả về chuyên môn lẫn nhân sự. |
|
|
 |
|
|
|
Nếu DN đang tìm kiếm những chuyên viên bán hàng nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng thị phần thì hãy tìm những người có phẩm chất gói gọn trong chữ Pride – Niềm kiêu hãnh. Những phẩm chất sẽ giúp họ thành công trong công việc và hoàn thành tốt các chỉ tiêu bán hàng của công ty.
|
|
|
 |
|
|
|
Từ trước tới nay, tôi vẫn luôn là người nói lời chấp nhận với bất kì thách thức mới nào liên quan tới công việc, sự chấp nhận đó thường vượt lên trên cả những hăng hái, nhiệt tình thuần túy đối với các cơ hội. Tất nhiên là đôi khi sẽ hợp lý hơn nếu nói lời từ chối, tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay chấp nhận dường như là một sự phản ứng cần thiết đối với những chuyển đổi về tổ chức trong trào lưu sa thải tạm thời hay tái cơ cấu. |
|
|
 |
|
|
|
Một vài phong cách quản lý khác nhau có thể được áp dụng cho một nhóm làm việc cụ thể, với ý tưởng rằng một vài người sẽ phản hồi tích cực để có một phong cách quản lý riêng. |
|
|
 |
|
|
|
Thương hiệu tuyển dụng là sự nhận diện về tổ chức đối với các nhân viên, giúp họ trả lời cho câu hỏi “Làm việc tại đây thì sẽ như thế nào?”. Một thương hiệu tuyển dụng mạnh góp phần giúp cho doanh nghiệp trở thành khối nam châm thu hút nhân tài. |
|
|
 |
|
|
|
Là sếp thì ai cũng quan tâm đến thành công và ngoài họ ra thì người có thể giúp họ thực hiện được những mong muốn đó không ai khác chính là nhân viên cấp dưới. Vì vậy để “giữ chân” những nhân viên giỏi nhất, bạn phải là tấm gương để họ noi theo. |
|
|
 |
|
|
|
Giờ đây, hầu hết các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đều rút ra một điều rằng nhiệm vụ của họ là phải vừa phát huy và củng cố năng lực bản thân vừa phải đầu tư cho công tác đào tạo đội ngũ lãnh đạo kế cận.
|
|
|
 |
|
|
|
Trong lịch sử, người xưa rất coi trọng việc thu hút nhân tài và có nhiều bài học kinh nghiệm về vấn đề này. Ngày nay, khi nền kinh tế thị trường phát triển, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các quốc gia, tập đoàn, tổ chức muốn giành lợi thế đều phải tính đến việc thu hút nhân tài. Một số nước còn nâng việc thu hút nhân tài lên thành quốc sách. |
|
|
 |
|
|
|
Bất cứ nhà quản lý nào cũng phải đối mắt và giải quyết mọi phàn nàn từ nhân viên. Và nếu bạn tỏ ra hờ hững với những rắc rối của họ thì hay chăng bạn đã vô tình tạo cho cấp dưới cái quyền được phép không tôn trọng lãnh đạo rồi đấy.
|
|
|
 |
|
|
|
Một trong những câu hỏi thường gặp nhất về phát triển lãnh đạo mà tôi nghe được từ các nhà điều hành là "Tại sao lập kế hoạch cho việc kế nhiệm lại có vẻ như lãng phí thời gian?"- Câu trả lời đã được Marshall Goldsmith luận giải trên Harvard Business Publishing. |
|
|
 |
|
|
|
Khi bạn làm sếp, bạn rất cần một người trợ lý xuất sắc và có khả năng thích ứng tốt với cách quản lý của bạn. |
|
|
 |
|
|
|
Trong lịch sử, người xưa rất coi trọng việc thu hút nhân tài và có nhiều bài học kinh nghiệm về vấn đề này. Ngày nay, khi nền kinh tế thị trường phát triển, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các quốc gia, tập đoàn, tổ chức muốn giành lợi thế đều phải tính đến việc thu hút nhân tài. Một số nước còn nâng việc thu hút nhân tài lên thành quốc sách.
|
|
|
 |
|
|
|
Tôi đã muốn gọi điện cho những nhân viên bán hàng của tôi. Mặc dù biết rằng điều đó hoàn toàn đúng, tôi vẫn cảm thấy ngớ ngẩn khi nhấc điện thoại lên chỉ để nói: “Các bạn đã làm việc rất tốt”. Tôi là ai mà phải nghĩ rằng những gì tôi nói quan trọng đến vậy? |
|
|
 |
|
|
|
Chúng ta đã thảo luận về sự phát triển nhân tài như một thách thức vận hành, lần này chúng ta trở lại tìm hiểu các tổ chức cần tự thân thay đổi ra sao để có thể phát triển khía cạnh nhân tài. |
|
|
 |
|
|
|
Giữ vững tinh thần cho nhân viên, khiến họ vẫn cảm thấy có động lực và tận tụy với công việc trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn như thế này quả giống như một nhiệm vụ trên trời, nhất là sau khi liên tục cắt giảm và thu hẹp quy mô. Vậy phải làm gì để giữ cho các “cầu thủ” đứng vững trên đấu trường? |
|
|
 |
|