5 cách để đối phó với tình trạng trì hoãn trong công việc Trì hoãn trong công việc là tình trạng rất dễ gặp ở các nhân viên văn phòng, và một khi bạn đã “mắc phải” tình trạng này thì sẽ rất khó để bạn tiếp tục khối công việc ấy với nhiều năng lượng và hiệu quả. Vậy làm cách nào để không bị thói quen đáng ghét ấy giữ chân bạn trong công việc?
Dù bạn có mơ ước về một sự nghiệp như thế nào đi chăng nữa nhưng muốn thành công bạn luôn phải biết rằng bạn đang ở giai đoạn nào và bạn muốn làm loại công việc nào?
Làm việc theo nhóm đã trở thành một nét văn hóa mới nơi công sở, mang giá trị gắn kết các cá nhân rất cao. Trong môi trường làm việc tập thể, mọi cá nhân hiểu và tin rằng việc tư duy, lập kế hoạch, quyết định và hành động sẽ được thực hiện tốt hơn khi tất cả cùng hợp tác. Tuy nhiên, dù làm việc theo nhóm hay chăng nữa cũng cần phải có một người "nhạc trưởng" để gắn kết và lắp ráp mọi việc. Bạn có đủ khả năng gánh lấy trách nhiệm này?
Yếu kỹ năng, thiếu tự tin và ứng xử vụng về đều dễ làm bạn trẻ mất điểm trước nhà tuyển dụng. Không tự lượng sức mình, tham vọng quá cao cũng là những sai lầm mà ứng viên trẻ thường mắc phải.
Tổng thống Theodore Roosevelt đã nói "Tốt hơn hết là hãy dám làm những điều vĩ đại để chiến thắng vinh quang, thậm chí dù có phải trải qua thất bại, còn hơn là bị xếp vào những kẻ yếu hèn không muốn đối mặt với những thử thách bởi vì họ sống trong một thế giới tối tăm không hề biết đến cả những chiến thắng hay thất bại".
Thời buổi “mật ít ruồi nhiều”, sinh viên ra trường nhan nhản mà việc thì vô cùng khó khăn. Để có chỗ làm, nhiều cô cử cậu cử phải “trường kỳ mai phục” bằng cách xin vào làm không công ở một cơ quan, công sở nào đó hàng năm trời chờ cơ hội thi tuyển.
Nhiều chiến lược được sử dụng đã từng được coi là một phần cần thiết của quá trình tìm việc như đăng thông tin trên mục “người tìm việc" trên báo in đã trở nên xưa cũ. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là mới hơn luôn luôn hiệu quả hơn. Những phương pháp cổ điển có thể vẫn giúp bạn thành công khi kiếm tìm một công việc mới.